Tác giả: Truyện Xưa

Chương 31: Tấn Huệ công nồi giận giết tướng Giới Tử Thôi cắt thịt nuôi vua

Tấn Huệ công bị giam ở Linh Đài sơn, vẫn tưởng rằng Mục Cơ thù oán mình, không biết những việc Mục Cơ lập kế để xin hộ, liền bảo Hàn Giản rằng : – Ngày trước tiên quân ta nếu biết nghe lời Sử Tô không kết than với Tần thì không đến nỗi có việc này ! Hàn Giản nói : Có phải là lỗi tại tiên quân kết thân với Tần đâu ! Nếu Tầnkhông nghĩ tình […]

Chương 30: Tấn Huệ công bội ước cử binh Tần Mục Cơ giận thân tự tử

Quản Di Ngô đau nặng, dặn Tề Hoàn công đuổi Địch Nha, Thụ Điêu và KhaiPhương, lại tiến dẫn Thấp Bằng. Có người đem tin ấy báo với Dịch Nha.Dịch Nha vào yết kiến Bão Thúc Nha, rồi nói với Bão Thúc Nha rằng : Ngày trước ngài tiến dẫn Trọng phụ lẽn làm tể tướng, nay Trọngphụ Ốm, chúa công hỏi chuyện, Trọng phụ lại nói ngài không có tài chínhtrị mà tiến dẫn Thấp Bằng, tôi rất lấy […]

Chương 29: Tấn Huệ công bắt giết người trung Quản Di Ngô trối trăng việc nước

Chủ ý của Lý Khắc là đón Trùng Nhĩ về nối ngôi, nhưng Trùng Nhĩ lại chối từ không chịu nhận, mà Di Ngô thì khấn lễ để xin về, cho nên Lý Khắcbất đắc dĩ cũng phải theo ý mọi người mà lập Di Ngô, tức là Tấn Huệcông. Ai ngờ khi Tấn Huệ công đã được nối ngôi, những ruộng đất hẹn chokhi trước, Lý Khắc chẳng được gì cả mà Huệ công lại tin dùng bọn lã […]

Chương 28: Lý Khắc một tay giết hai vua Di Ngô nhờ Tần về nước Tấn

Tuân Tức lập công tử Hề Tề lên nối ngôi, các quan trong triều đều báimệnh cả, chỉ có Hỗ Đột cáo ốm không đến. Lý Khắc nói riêng với Phi Trịnh Phủ rằng : Bây giờ lập Hề Tề thì còn Trùng Nhĩ vả Di Ngô làm thế nào ? Phi Trịnh Phủ nói : – Việc này cốt ở tay Tuân Tức, để ta dò xem ý hắn thế nào. Nóixong, hai người cùng lên xe đến nhà […]

Chương 27: Ly Cơ lập kế giết Thân Sinh Hiến công gần chết dặn Tuân Tức

Tấn Hiến công từ khi lấy được cả nước Ngu và nước Quắc, các quan triềuthần đều vào chúc mừng, chỉ có Ly Cơ trong bụng không bằng lòng, bởi vìbản tâm muốn cho Tấn Hiến công sai thế tử Thân Sinh đi đánh Quắc, khôngngờ lại hóa ra Lý Khắc đi thay, mả lại lập nên công trạng, chẳng cònnghĩ kế gì để hại thế tử Thân Sinh được nữa ? Ly Cơ lại bàn riêng với ưu Thi […]

Chương 26: Bách Lý Hề nhận được vợ cũ Tần Mục công mộng thấy điềm lành

Tần Mục công biết tài Bách Lý Hề, muốn phong làm chức thượng khanh. Bách Lý Hề nói : – Tôi có một người bạn tên là Kiển Thúc, tài gấp mười tôi, naychúa công muốn sửa sang chính trị thì nên dùng Kiển Thúc mà cho tôi giúp vào Tần Mục công nói : Cái tài của nhà ngươi thì ta đã biết rõ rồi, nhưng ta chưa biết Kiển Thúc là người thế nào ? Bách Lý Hề […]

Chương 25: Đánh nước Quắc, Tuân tức mượn đường Nuôi trâu giỏi , Lý Hề làm tướng

Nhắc lại chuyện nước Tấn, Tấn hiến-công mê nàng Ly Cơ, yêu dùng bọn nịnh như Lương-ngũ, Đông-quan-ngũ, lại đem lòng ghét bõ Thế-tử Thân-sanh,yêu Hề-Tể là con trai của Ly-cơ , ý muốn lập lên ngôi Thế-tử, nhưng vìThế-tử Thân-sanh đã lập được công trạng lại một lòng thảo thuận , nênkhông biết lấy cớ gì để phế được . Nàng Ly-cơ thấy con mình chưa có địavị , đêm ngày lo lắng, bàn với Ưu-thi : – Bây […]

Chương 24: Tề hoàn công lấy lòng đãi sứ Sở Hội chư hầu nhất dạ phục vua Châu

Khuất-hoàn đến trại Tề xin vào yết kiến. Quản-trọng hay được tin, nói với Tề hoàn-công : – Nước Sở sai sứ đến một lần nữa chắc là xin giảng hoà, Chúa-công nên tiếp đãi tử tế . Tề hoàn-công cho đòi Khuất-hoàn vào. Khuất-Hoàn quỳ móp dưới trướng tâu : – Chúa công tôi chỉ vì không cống cỏ thanh-mao, để quí-quốc nhọc lòng đem quân đến đây thật tội rất lớn . Chúa công tôi đã biết lỗi […]

Chương 23: Ham chim hạc, Vệ hầu mất nước Giận sở vương, Tề chúa hưng binh

Nhắc qua việc nước Vệ, Vệ ý-công lên ngôi đã chín năm trời, mà tính tình biếng nhác, chẳng lo chính sự, chỉ thích chơi một giống chim gọi làchim hạc. Giống chim nầy tính ưa sạch sẽ, hình dung đã tao nhã lại hát hay, múa khéo. Người trong nước thấy vua ưa thích , đua nhau bắt chim hạc đemđến dâng rất nhiều. Hễ chim nào tốt thì được Vệ ý-công phong hàm-phẩm,cấp lương bổng, chim nào đẹp […]

Chương 22: Quí hữu đảm đương nước Lỗ Tề hầu trông thấy yêu ma

Nguyên Lỗ trang-công có một người em cùng mẹ là Công-tử Quí, trong bàn tay của Công-tử Quí có chữ hữu nên gọi là Quí-hữu . Quí-hữu vốn tánh cương trực, lại cùng một mẹ, nên Lỗ trang-Công rất yêu quí. Lỗ trang-công lại còn có một thứ huynh là Khánh Phủ, và một thứđệ là Thúc-nha, hai người nầy gian xảo, nên Lỗ trang-Công chẳng phục. Quý-hữu , Khánh-phủ, Thúc-nha cả ba đều làm chức Đại-phu trong triều. Trong […]