Tác giả: Truyện Xưa

Chương 19: Tình đằm thắm đêm khuya hoa biết nói

Tình đằm thắm đêm khuya hoa biết nói Ý triền miên ngày vắng ngọc thêm hương Giả phi về cung, hôm sau vào chầu Vua tạ Ơn và tâu lại về việc thăm nhà. Mặt rồng rất vui, lại phát những vàng bạc, gấm vóc trong kho thưởng cho Giả Chính và gia thuộc. Nói về hai phủ Vinh, Ninh suốt mấy ngày làm hết hơi sức, sau đó lại phải thu xếp những đồ trần thiết trong vườn, hai […]

Chương 034 Tam quốc diễn nghĩa

HỒI 34 Sái phu nhân nấp nghe chuyện kín; Lưu hoàng thúc nhảy ngựa Đàn Khê. Tào Tháo sai người đào được một con chim sẽ bằng đồng, bèn hỏi Tuân Du rằng: – Điềm này là điềm gì? Du thưa: – Ngày xưa, mẹ vua Thuấn nằm mơ thấy con chim sẻ bằng ngọc bay vào bụng, sau sinh ra vua Thuấn. Nay thừa tướng được con sẻ bằng đồng cũng là điềm hay. Tháo mừng lắm, sai làm […]

Chương 18: Về thăm nhà ở phủ Vinh Quốc, gặp tiết nguyên tiêu

Bảo Ngọc thấy Đại Ngọc bực lên, biết lại sinh chuyện, vội vàng chạy đến thì Đại Ngọc đã cắt mất cái túi rồi, Bảo Ngọc cũng đã trông thấy cái túi ấy, tuy chưa làm xong, nhưng khéo lắm. Nay Đại Ngọc tự nhiên cắt đi, nghĩ cũng đáng tức. Bảo Ngọc vội vàng cỡi áo trong lấy cái túi của Đại Ngọc cho khi trước giơ ra nói: – Em xem, cái gì đây! Khi nào tôi lại […]

Chương 033 Tam quốc diễn nghĩa

HỒI 33 Tào Phi nhân loạn lấy Châu Thị; Quách Gia dặn kế định Liêu Đông. Lại nói, Tào Phi thấy hai người đàn bà kêu khóc, rút gươm toan chém, chợt thấy một đám hồng quang chói lọi trước mắt, liền chống gươm hỏi: – Chúng bay là người nào? Một người thưa: – Thiếp là Lưu thị, vợ Viên tướng quân. Phi lại hỏi: – Người con gái này là ai? Lưu thị thưa: – Nó là Chân […]

Chương 17: Đề câu đối trong vườn Đại Quan, thử tài Bảo Ngọc

Giàu sang là đáng thích, Ly biệt lại khôn khuây. Tiếng hão dành mua được, Ai hay nỗi đắng cay. Tần Chung chết rồi, Bảo Ngọc khóc lóc mãi, bọn Lý Qúi phải khuyên giải, khi về nhà hãy còn ngậm ngùi thương xót. Giả mẫu đã gửi giúp mấy chục lạng bạc, lại sắm sửa lễ vật để Bảo Ngọc đến viếng. Sau bảy ngày chốn cất xong, Bảo Ngọc nhớ tiếc, nhưng chẳng làm thế nào, và cũng […]

Chương 032 Tam quốc diễn nghĩa

HỒI 32 Cướp Ký Châu, Viên Thượng tranh hùng; Khơi sông Chương, Hứa Du hiến kế. Viên Thượng từ khi chém được Sử Hoán, cậy mình khỏe mạnh, không đợi binh mã của bọn Viên Đàm đến, tự dẫn vài vạn quân ra Lê Dương, gặp ngay tiền quân của Tào Tháo. Trương Liêu tế ngựa ra trước. Viên Thượng vác giáo lại đánh, chưa được ba hiệp, chống đỡ không nổi thua chạy. Trương Liêu thừa kế đánh trận. […]

Chương 16: Giả Nguyên Xuân có tài, được tuyển vào cung Phượng Tảo

Giả Nguyên Xuân có tài, được tuyển vào cung Phượng Tảo Tần Kình Khanh còn trẻ, đã thác xuống cõi Hoàng Tuyền Phượng Thư thu xếp công việc ở chùa Thiết Hạm xong, dẫn Tần Chung, Bảo Ngọc lên xe về thành. Đến nhà, vào chào Giả mẫu, Vương phu nhân rồi về buồng nghỉ. Hôm sau, Bảo Ngọc thấy phòng học đã dọn dẹp xong, hẹn Tần Chung đến tối cùng tới đó học. Tần Chung vốn người yếu […]

Chương 031 Tam quốc diễn nghĩa

HỒI 31 Tào Tháo ở Thương Đình, phá vỡ Bản Sơ; Huyền Đức sang Kinh Châu, nương nhờ Lưu Biểu. Tào Tháo thừa cơ Viên Thiệu thua, đem quân mã đuổi theo cùng đường. Viên Thiệu đội khăn xéo, mặc áo đơn, dẫn hơn tám trăm quân kị mã chạy đến bờ phía bắc sông Lê Dương, đại tướng là Tưởng Nghĩa Cừ ra trại đón rước. Thiệu kể chuyện đầu đuôi với Nghĩa Cừ. Nghĩa Cừ thu thập tàn […]

Chương 15: Vương Phượng Thư lộng quyền ở chùa Thiết Hạm

Vương Phượng Thư lộng quyền ở chùa Thiết Hạm Tần Kình Khanh gặp gái trong am Mạn Đầu Bảo Ngọc thấy Bắc Tĩnh vương đầu đội mũ tước vương, trâm ngọc, cánh chuồn bạc, mình mặc áo gấm trắng, thêu rồng năm móng, đai dạ màu đỏ, dát ngọc bích; mặt như ngọc, mắt như sao, thực là một bực tuấn tú. Bảo Ngọc vội chạy đến chào. Thủy Dung ở trong kiệu giơ tay ra kéo lại gần, thấy […]

Chương 030 Tam quốc diễn nghĩa

HỒI 30 Đánh Quan Độ, Bản Sơ bại trận; Cướp Ô Sào, Mạnh Đức đốt lương. Viên Thiệu cất quân, đi đến bến Quan Độ, Hạ Hầu Đôn đưa thư về cáo cấp. Tào Tháo khởi bảy vạn quân ra nghênh địch, để Tuân Úc ở lại giữ Hứa Đô. Khi quân Viên Thiệu sắp cất quân đi, Điền Phong ở trong ngục dâng thư can: – Nay nên giữ vững để đợi thời. Không nên khinh thường cất đại […]