Tác giả: Truyện Xưa

Chương 22: Quận Hoành Hải, Sài Tiến tiếp tân, Núi Cảnh Dương, Võ Tòng đánh hổ

Bấy giờ Tống Giang thấy đại hán kia quỳ xuống đất, liền giơ tay đỡ dậy mà hỏi rằng: – Chẳng hay quý tánh cao danh túc hạ là gì, xin cho tôi được biết? Sài Tiến trỏ vào đại hán ấy mà bảo với Tống Giang rằng. – Bác nầy người ở huyện Thanh Hà, họ Võ tên Tòng, ở vai thứ hai, đến chơi đây đã một năm nay đó. Tống Giang cả mừng mà rằng: – Xưa […]

Chương 087 Tam quốc diễn nghĩa

HỒI 87 Đánh nam khấu, thừa tướng cất quân; Chống thiên binh, Man vương bị bắt. Nói về thừa tướng Gia Cát Lượng ở Thành Đô, bao nhiêu việc lớn nhỏ đều tự mình xử đoán. Dân trong hai Xuyên, vui vẻ thái bình, đêm không phải đóng cửa, ngoài đường không ai thèm nhặt của rơi. Lại luôn mấy năm được mùa to, già trẻ sung sướng ca hát. Gặp có việc sai dịch thì tranh nhau ứng biện, […]

Chương 73: A hoàn ngơ ngẩn, nhặt nhầm túi xuân tình

A hoàn ngơ ngẩn, nhặt nhầm túi xuân tình Tiểu thư ươn hèn, bỏ lơ dây kim phượng Dì Triệu đương nói chuyện với Giả Chính, chợt nghe thấy ầm một tiếng ở bên ngoài, không biết vật gì rơi, liền hỏi, hóa ra cái cửa sổ nhà ngoài không cài chặt then rơi xuống. Dì Triệu mắng bọn a hoàn mấy câu, dẫn họ đi đóng lại tử tế rồi vào sửa soạn cho Giả Chính đi nghỉ. Trong […]

Chương 21: Hùa đảng gian dâm, trước nơi cửa huyện; Tha người hiếu nghĩa, trong chốn nhà hầm

Khi đó chúng đem Diêm Bà cùng Đường Ngưu Nhị vào đến huyện quan. Huyện nghe nói việc giết người, bèn vội vàng ra công đường để hỏi. Chúng dẫn Diêm Bà quỳ bên hữu, Đường Ngưu Nhị quỳ bên tả, rồi quan Huyện ngồi trên hỏi rằng: – Việc gì? Giết người thế nào? Nói ta nghe. Diêm Bà bẩm: – Lão tôi người họ Diêm, có con gái tên là Bà Tích, dạo nọ bán cho Tống Áp […]

Chương 086 Tam quốc diễn nghĩa

HỒI 86 Tần Bật biện bác, hỏi vặn Trương Ôn; Từ Thịnh hóa công, phá quân Ngụy chủ. Lại nói Đông Ngô, sau khi Lục Tốn phá xong quân Ngụy, Ngô chủ nhắc Lục Tốn lên làm phụ quốc tướng quân, Giăng Lăng hầu, lĩnh chức mục ở Kinh Châu; từ đó, binh quyền về cả tay Tốn. Trương Chiêu, Cố Ung tâu xin Tôn Quyền cải nguyên. Quyền nghe lời, mới cải niên hiệu gọi là năm Hoàng Vũ […]

Chương 72: Cậy mình khỏe, Vượng Phượng Thư kiêng nói ốm

*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc. Cậy mình khỏe, Vượng Phượng Thư kiêng nói ốm Ỷ thần thế, vợ Lai Vượng cố ép duyên Uyên Ương khi ra khỏi cửa ngách, mặt còn nóng, tim đập mạnh, cho đó là việc không ngờ, nghĩ bụng: “Việc này quan trọng, nếu nói ra sẽ liên can đến việc gian dâm trộm […]

Chương 20: Diêm Bà say đánh Đường Ngưu Nhị Tống Giang giận chém Diêm Bà Tích

Bấy giờ Tống Giang thấy có tiếng người, liền đứng dừng chân lại, thấy Diêm Bà chạy lật đật đến mà nói rằng: – Mấy hôm nay tôi cho người mời không thấy Áp Ty đâu cả, con bé nhà tôi nó ngu dại không biết gì, lỡ có điều xúc phạm đến Áp Ty, xin ngài hãy nể lòng tôi mà bỏ qua đi cho, rồi tôi sẽ bắt nó nói lại với ngài. Hôm nay được gặp đây, […]

Chương 085 Tam quốc diễn nghĩa

HỒI 85 Lưu tiên chủ viết chiếu gửi con côi; Gia Cát Lượng ngồi yên bình năm đạo. Nói về năm Chương Võ thứ hai (221), tháng sáu, mùa hạ, Lục Tốn Đông Ngô phá xong quân Thục ở đất Di Lăng, xứ Hào Đình. Tiên chủ chạy về thành Bạch Đế, Triệu Vân đem quân trấn giữ. Chợt Mã Lương đến, thấy quân đã thua rồi, hối không kịp nữa, mới đem lời Khổng Minh tâu với tiên chủ. […]

Chương 71: Người hiềm khích cố ý gây hiềm khích

Người hiềm khích cố ý gây hiềm khích Gái Uyên Ương vô tình gặp Uyên Ương Giả Chính về Kinh, tâu lại mọi việc xong xuôi, được về nhà nghỉ một tháng. Vì tuổi già sức yếu, công việc nặng nề, lại mấy năm ở bên ngoài, xa cách gia đình. Nay được tụ họp trong nhà, tất nhiên ông ta vui mừng khôn xiết. Vì vậy bất cứ việc lớn nhỏ đều gác một bên, ngày ngày chỉ xem […]

Chương 19: Vì nghĩa chung, Tiều Cái lên ngôi chủ trại; Đền ơn cả, Lưu Đường rảo bước đêm trăng

Bấy giờ Lâm Xung vất đầu Vương Luân xuống, rồi một tay cầm đao nhọn trỏ vào mọi người mà nói rằng: – Tôi tuy là một kẻ cấm binh bị tội lưu lạc đến đây, song ngày nay thấy các vị hào kiệt có lòng hạ cố đến ở sơn trại cho vui, thế mà Vương Luân nỡ đem tâm địa hẹp hòi, ghen ghét tài đức, không chịu lưu giữ các ngài, nhân thế tôi phải tính trước […]