Chương 10: Long Vương phạm tội Thiên Tào Ngụy Trưng gởi thơ Âm phủ

Bây giờ nói chuyện gần thành Trường An, có sông Kinh nước trong lắm, dựa mé sông có nhà ông chài là Trương Lão, gần rừng có nhà Lý Ðịnh là Ông Tiều, hai người ấy học giỏi mà không thi, cứ việc ngư tiều vui thú. Ngày kia hai người uống rượu trong quán, rồi dắt nhau về; đi dọc đường Trương Lão nói với Lý địng rằng: – Anh Lý, tôi nghĩ như vầy, kẻ giành danh vì […]

Chương 9: Dinh Giang Châu, mẹ con gặp gỡ Sông Hồng Giang, chồng vợ đoàn viên

Quan Âm tìm kẻ thỉnh kinh lại, bây giờ nghĩa cho rõ sự tích Trường An: Nguyên thành Trường An tại quận Hiệp Tây; các đời vương thường lập kinh đô tại đó, là từ nhà Châu, nhà Tần, nhà Hớn cho đến nhà Ðường, vì sứ ấy tới ba châu (tỉnh), đất đai tốt lắm, nên trên bờ huê kiểng như gấm thêu, còn dưới sông thì giáp tám mối nước, nên thuyền bè đông đảo. Nơi ấy thị […]

Chương 8: Như Lai tạo kinh truyền Cực Lạc Quan Âm vâng chỉ xuống Tràng An

Nói về Phật Tổ từ tạ Ngọc Ðế về đến Lôi Âm bửu sái, để các vị Bồ Tát Kim Cang cầm tràng phan bửu sái ra tiếp giá. Như Lai lên ngồi tòa sen, hào quang sáng lòa. Các Bồ Tát Kim Cang chắp tay làm lễ hỏi: – Phá cõi trời, làm rối bàn đào hội, là ai vậy? Như Lai phán các việc đầu đuôi, hết thảy nghe nói đều mừng rỡ lui chầu. Ngày kia Phật […]

Chương 7: Ðại Thánh trốn khỏi lò Bát quái Thích ca nhốt yêu núi Ngũ hành

Khi ấy chúng thần dẫn Tề Thiên tới đài trãm yêu, trói vào cột hàng yêu, gươm chém mẻ gươm, giáo đâm mẻ giáo, hỏa tinh đốt không cháy, Thiên Lôi đánh không sờn! Ðại Lực quỷ vương và các Thiên tướng tâu lại… Thượng Ðế phán rằng: – Không biết yêu hầu học phép hộ thân ở đâu mà đặng như vậy! Bây giờ liệu làm sao? Thái Thượng tâu rằng: – Con khỉ ấy ăn bàn đào, uống […]

Chương 6: Quan Âm phó hội hỏi căn do Tiểu Thánh ra oai trừ Ðại Thánh

Nói về Quan Âm Bồ Tát ở núi Phổ Ðà tại Nam Hải. Khi Vương Mẫu mời phó hội, thì Quan Âm đi với đệ tử là Lý Mộc Tra pháp danh Huệ Ngạn, đồng đến cung Diêu Trì, thấy cổ bàn đã lỡ hết! Tuy có mấy vị Thiên tiên, mà không ai ngồi tiệc, cứ bàn luận chuyện Tề Thiên… Quan Âm ra mắt các tiên, các tiên đáp lễ, rồi thuật chuyện lại… Quan Âm nói: – […]

Chương 5: Phá vườn đào, Ðại Thánh trộm linh đơn Loạn cung trời, chư thần bị bại trận

Nói về Tôn Ngộ Không làm chức Tề Thiên Ðại Thánh, không thuộc ngạch nào, chẳng biết phẩm chi, thấy trước cửa có đề năm chữ Tề Thiên Ðại Thánh Phủ, thì tin là chức ấy, ngày ăn tối ngủ, có hai vị tiên lại chầu hầu, dạo chơi khắp cả thiên cung, môt mình thong thả, gặp Tam Thanh thì kêu bằng tướng công, thấy Tứ Ðế thì chào rằng Bệ Hạ! Còn Cửu Diện là chín sao Bắc […]

Chương 4: Chức phong Bậc Mã lòng chưa muốn Hiệu gọi Tề Thiên dạ mới đành

Tôn Ngộ Không dùng phép cân đẩu vân bay nhanh cơn gió. Thái Bạch đuổi theo nhưng không kịp! Ngộ Không bay trước tới cửa Nam Thiên, muốn xông vào, bỗng có Tăng trưởng Thiên vương cùng tám vị Thiên Quân là: Ban Thiên Quân, Lưu Thiên Quân, Trương Thiên Quân, Ðào Thiên Quân, Tuân Thiên Quân, Ðặng Thiên Quân, Tân Thiên Quân và Tất Thiên Quân, dàn thiên binh đón lại. Tôn Ngộ Không tức giận nói lớn: – […]

Chương 3: Thiên động ngàn non đều sợ phép Diêm quang mười cửa thảy kiêng oai

Từ khi Hầu vương dẹp an Thủy Tang động, giết Ma vương lấy được cây đao lớn, cả ngày cầm coi, lại bảo bầy khỉ nhỏ lấy tre vạt nhọn, làm gươm giáo. Rồi hằng ngày dạy chúng võ nghệ, phân ra đội ngũ, hệt như binh lính của nhà vua. Một hôm Tôn Ngộ không ngồi than: – Ở đời lắm kẻ ác tâm, lắm người tham nhũng, không riêng gì Hổn Thế Ma vương. Mà ở động ta […]

Chương 2: Phép nhiệm nhờ thầy truyền bí thuật Tài cao về xứ giết yêu ma

Hầu vương từ ngày được tên họ, Tổ Sư truyền học trò đem ra ngoài dạy nghi lễ, cách ăn ở, lối cử xử. Và giao việc quét trước dọn sau, tưới hoa nhổ cỏ, làm suốt gần bảy năm trời. Một hôm trời trong gió mát, nắng dịu lướt qua cửa sổ, rọi vào điện ngọc long lanh, như thiên tào nhìn xem cuộc giảng kinh nơi tiên động. Tổ Sư ngồi trên, dưới điện học trò lẵng lặng […]

Chương 1: Khí thiêng kết tụ sanh khỉ đá Tâm thành tu niệm đạo nhân gian

Cứ theo truyền thuyết Trung Hoa thì kẻ sanh trước loài người là ông Bàn Cổ làm chúa thiên hạ. Kế đó là vua Thiên Hoàng, Ðịa Hoàng và Nhơn Hoàng, gọi là Tam Hoàng. Rồi đến vua Phục Hi, Thần Nông, Huỳnh, Nghiêu và Thuấn gọi là Ngũ Ðế. Thuở ấy, Trung quốc chia làm bốn châu: Ðông Thắng Thần châu, Tây Ngưu Hạ châu, Nam Thiện Bộ châu, Bắc Cư Lư châu. Ðặc biệt là nơi ven biển […]